Để tăng trưởng kinh tế, cần nhận rõ kết quả tích cực và những hạn chế của yếu tố tăng trưởng ở cả đầu vào (vốn đầu tư, lao động) và đầu ra (tiêu thụ trong nước, xuất nhập khẩu).
Dự án đường Vành đai 4 TP.HCM với tổng mức đầu tư khoảng 100.000 tỷ đồng được các địa phương thống nhất chủ trương, dự kiến đưa vào khai thác giai đoạn 1 từ năm 2028.
Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn các nhà đầu tư trong nước và quốc tế khi tổng số quỹ đầu tư hiện có tại Việt Nam tăng tới 60% - so với năm 2019 và 2020 - chủ yếu là các nguồn quỹ từ Singapore, Hoa Kỳ và Nhật Bản.
Đóng góp cho mức xuất siêu này vẫn chủ yếu là khu vực nước ngoài, với tổng mức xuất siêu trong 4 tháng là 11,73 tỷ USD, bao gồm dầu thô.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và theo đó, 4 tháng đầu năm 2022, Việt Nam thu hút được trên 10,8 tỷ USD vốn FDI, bằng 88,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Cầu Thủ Thiêm 2 (TP.HCM) đang được hoàn thiện mặt đường cùng các hạng mục cuối cùng trước khi thông xe vào 30/4.
Ngân hàng Nhà nước vừa có dự thảo Nghị định quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (Fintech) trong lĩnh vực ngân hàng.
Bộ Tài chính cho biết, đến cuối quý I năm 2022 giải ngân vốn đầu tư công đạt 11,03%, vẫn còn 50.000 tỷ đồng vốn đầu tư công chưa được phân bổ và 29 đơn vị chưa giải ngân kế hoạch vốn.
Không phải 31,15 tỷ USD (tăng 9,2% so với cùng kỳ năm 2020) như báo cáo ban đầu, mà thực tế, vốn FDI vào Việt Nam năm 2021 đạt tới 38,85 tỷ USD, tăng 25,2% so với cùng kỳ năm 2020. Làm nên thay đổi này là 2 dự án tỷ USD được cấp chứng nhận đầu tư vào ngày cuối cùng của năm cũ: ngày 31-12-2021.
Được đặt theo tên của người sáng chế ra khẩu súng AK-47 nổi tiếng thế giới, mẫu xe điện Kalashnikov UV-4 đang trong quá trình thử nghiệm.