Đóng góp cho mức xuất siêu này vẫn chủ yếu là khu vực nước ngoài, với tổng mức xuất siêu trong 4 tháng là 11,73 tỷ USD, bao gồm dầu thô.
Mặc dù Chính phủ đã cho phép hầu hết dịch vụ tại chỗ được phép hoạt động bình thường nhưng doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực ẩm thực vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn nhất định về tài chính.
Tổng cục Thống kê vừa công bố số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý I/2022 là 1,1 triệu, giảm 489.500 người số với quý trước, nhưng tăng 16.700 người so với cùng kỳ năm trước.
Tổng cục Thống kê cho biết GDP Việt Nam tăng 5,03% trong quý I. Hầu hết ngành, lĩnh vực có xu hướng phục hồi và tăng trở lại.
Tổng cục Thống kê đề xuất 6 giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, đồng thời chủ động khai thác các cơ hội nhằm đạt được kết quả phát triển kinh tế- xã hội cao nhất trong năm 2022
Trong hai tháng đầu năm 2022, số doanh nghiệp gia nhập và quay trở lại thị trường tăng 46,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trên cơ sở nhận định lợi nhuận của công ty bán lẻ tương quan chặt chẽ các biện pháp giãn cách xã hội, nhiều công ty chứng khoán đặt kỳ vọng lợi nhuận các công ty bán lẻ đầu ngành phục hồi mạnh mẽ khi thay đổi chiến lược từ “zero COVID” sang thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả.
Tổng cục Thống kê vừa công bố các chỉ số kinh tế - xã hội tháng 1/2022. Theo đó, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước; cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu 500 triệu USD; CPI tăng 1,94% so với cùng kỳ năm trước.
“Vượt qua nhiều khó khăn, toàn ngành công nghiệp tiếp tục khởi sắc, giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp năm 2021 tăng 4,82% so với năm 2020. Đây là yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế cả nước tăng trưởng trong năm 2022”, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết.
Theo năm ngân sách (tính đến hết tháng 1-2022), chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa để giải ngân nguồn vốn đầu tư công năm 2021. Trong khi đó, kết quả giải ngân nguồn vốn này tính đến hết tháng 11-2021 vẫn hạn chế so với kế hoạch cũng như chậm hơn so với cùng kỳ năm trước.