Để phục vụ nhu cầu du khách trong dịp lễ 30/4 và 1/5, các sạp hàng tại chợ hải sản Hàng Dương (Thạnh Thới, Long Hòa, Cần Giờ, TP.HCM) nhập hàng với số lượng gấp đôi, có sạp phải tăng số lượng nhân viên từ 3 lên 12 người.
Hàng loạt nhà cung cấp đã đề nghị các siêu thị trên địa bàn TP.HCM được tăng giá hàng hóa.
Theo Bộ Công Thương, thời gian qua cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Singapore tương đối bền vững với các mặt hàng có kim ngạch cao.
Giá xăng dầu cùng nhiều chi phí khác tăng mạnh, các doanh nghiệp (DN) vận tải lo ngại sẽ tiếp tục phải đối mặt trước áp lực tăng giá cước, kèm với đó là rủi ro mất khách hàng hoặc thua lỗ. Trong khi đó, các DN sản xuất lại lo đội chi phí, khiến giá thành hàng hóa tăng cao.
Dự báo năm 2022, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tiếp tục duy trì đà tăng trưởng khi dịch COVID-19 được kiểm soát tốt hơn.
Nhập khẩu hơn 114 tỷ USD hàng hóa từ Việt Nam trong năm 2021, khu vực châu Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của nước ta (sau châu Á) và còn rất nhiều dư địa khai thác.
Mở cửa trở lại từ mùng 2 Tết, nhiều siêu thị và chợ dân sinh ở Hà Nội có sức mua khá yếu, tuy nhiên, không ít mặt hàng vẫn neo giá cao.
Nhiều loại rau củ, trái cây, thịt hải sản tươi sống... giảm giá tới 50% nhưng vẫn vắng khách mua.
Nếu hỏi bất kỳ ai về một món mà họ thèm ăn nhất ở mấy ngày đầu năm, chắc có lẽ đại đa số sẽ thèm một tô bún. Mà chắc chắn, trong cái đại đa số ấy, lựa chọn dành cho bún ốc, bún riêu, bún cá… sẽ chiếm phần đông nhất.
Tết Nguyên đán năm nay, nhiều doanh nghiệp (DN) tại TP.HCM đã tổ chức các hoạt động chăm lo chu đáo, mang hương vị tết ấm áp đến với các công nhân không có điều kiện về quê sum họp cùng gia đình.