Trước tình trạng dư nợ tín dụng, phát hành trái phiếu doanh nghiệp của nhóm ngành bất động sản (BĐS) tăng cao và có nhiều dấu hiệu bất cập, Bộ Xây dựng đã ra chỉ đạo khẩn để đảm bảo thị trường phát triển ổn định và lành mạnh.
Trong hai tháng đầu năm 2022, số doanh nghiệp gia nhập và quay trở lại thị trường tăng 46,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong 2 tháng đầu năm 2022, một số dự án lớn đã điều chỉnh tăng vốn, "rót" thêm hàng trăm triệu USD vào Việt Nam.
Từ ngày 1/3 tới, nhiều đơn vị sẽ không còn cung cấp dữ liệu về giao dịch tự doanh của các công ty chứng khoán do HoSE ngưng cung cấp. Điều này khiến không ít nhà đầu tư thất vọng. Tuy nhiên, các chuyên gia chứng khoán cho rằng điều này không hẳn sẽ là bất lợi với các nhà đầu tư…
Các công ty chứng khoán cho rằng tuần tiếp theo (từ ngày 14-18/2), VN-Index nhiều khả năng sẽ tích lũy và quanh vùng 1.500 điểm (+/- 10 điểm). Đây là cơ hội để nhà đầu tư chọn lựa cổ phiếu mua vào.
Các dự án FDI đã điều chỉnh tăng vốn hàng trăm triệu USD ngay từ những ngày đầu năm 2022.
“Khi lô đất 3-12 được một nhà đầu tư nước ngoài đặt giá 23.800 tỷ đồng, nếu bỏ cuộc thì lô đất đẹp nhất này sẽ thuộc về sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài. Lúc đó, trong suy nghĩ của tôi trào lên lòng tự hào dân tộc nên quyết tâm đấu giá lô đất này…”.
Kế hoạch được nhiều nhà băng đưa ra, sẽ bán thêm cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài trong năm 2022, trong đó có cả nhà băng sau hoàn tất tái cơ cấu muốn hút thêm vốn ngoại.
Dù làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4 tác động rất lớn đến sản xuất kinh doanh, nhưng dòng vốn của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) vào vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vẫn tiếp tục tăng mạnh. Trong đó, nhiều địa phương đã vượt gần 200% chỉ tiêu đề ra.
Nhật hiện là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 2 tại Việt Nam, với 4.792 dự án còn hiệu lực, có tổng vốn đăng ký đến tháng 11/2021 đạt 64,2 tỷ USD, chiếm 15,8% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ hơn140 quốc gia và vùng lãnh thổ vào Việt Nam.