Quý I-2022, Việt Nam xuất khẩu nghêu sang EU đạt gần 21 triệu USD, tăng 36% so với cùng kỳ năm ngoái.
Cả lạm phát cơ bản và giá lương thực, thực phẩm đều tiếp tục nhích lên. Do đó, Việt Nam cần cẩn trọng với rủi ro lạm phát...
Việc Liên minh châu Âu (EU) siết chặt những quy định an toàn sản phẩm gắn với bảo vệ môi trường đối với các mặt hàng thủy sản, dệt may Việt Nam đòi hỏi DN phải tuân thủ luật chơi tiêu chuẩn cao nếu muốn xuất khẩu bền vững sang thị trường khó tính, giá trị cao này.
Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước giảm nhẹ ở một số địa phương, giao dịch từ 76.000 – 78.500 đ/kg.
Dự báo, nhu cầu dự trữ lương thực của nhiều quốc gia trên thế giới vẫn tiếp tục tăng trong thời gian tới; cùng đó là gạo Việt Nam ngày càng khẳng định được ưu thế, uy tín trên thị trường quốc tế nên cơ hội tăng trưởng xuất khẩu cho ngành hàng gạo đang rất rộng mở.
Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) công bố báo cáo cho biết, giá lương thực thế giới trong tháng 3 tăng gần 13% lên mức cao kỷ lục mới do cuộc xung đột ở Ukraine gây ra xáo trộn trên thị trường ngũ cốc và dầu ăn.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, quý I/2022, xuất khẩu rau quả cả nước đạt 849 triệu USD, giảm 12% so với cùng kỳ năm 2021. Nguyên nhân chính là do xuất khẩu nhóm hàng trái cây sụt giảm mạnh, nhất là xuất sang thị trường Trung Quốc.
Truần qa, giá lúa gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long vẫn ổn định so với tuần trước, riêng lúa nếp quay đầu giảm nhẹ.
Theo dự luật mới từ Liên minh Châu Âu (EU), Apple sẽ buộc phải cho người dùng cài đặt các ứng dụng bên ngoài của hàng App Store.
Mỹ và các nước đồng minh thông báo sẽ chặn các giao dịch tài chính của Ngân hàng Trung ương Nga trong đó có giao dịch bằng vàng.