Thứ sáu, 29/03/2024
kết quả tìm kiếm (19)
Bình Thuận công bố quy hoạch với tầm nhìn đến 2050

Bình Thuận công bố quy hoạch với tầm nhìn đến 2050

Tỉnh Bình Thuận tổ chức Lễ Công bố Quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 với chủ đề "Bình Thuận - Nơi đáng sống - Điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư" vào ngày 28/2. Tỉnh trao giấy đăng ký đầu tư và ghi nhớ cho 11 dự án với tổng vốn 104.682 tỷ đồng.

Cần Giờ nên phát triển du lịch sinh thái gắn với rừng ngập mặn

Cần Giờ nên phát triển du lịch sinh thái gắn với rừng ngập mặn

Chuyên gia cho rằng, Cần Giờ nên phát triển du lịch sinh thái gắn với rừng ngập mặn, thay vì hình thành những bãi biển, bến du thuyền thật đẹp dành cho người nhiều tiền.

Hướng đến TP trực thuộc Trung ương vào năm 2030, Bà Rịa - Vũng Tàu tập trung vào những "mũi nhọn" nào?

Hướng đến TP trực thuộc Trung ương vào năm 2030, Bà Rịa - Vũng Tàu tập trung vào những "mũi nhọn" nào?

Một trong những đột phá phát triển của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là tập trung hoàn thành các tuyến giao thông kết nối tỉnh với Vùng Đông Nam Bộ, ưu tiên phát triển công nghiệp hóa dầu, phát triển ngành dịch vụ hàng hải và logistics.

Kết nối phát triển kinh tế biển bền vững tại Cần Giờ

Kết nối phát triển kinh tế biển bền vững tại Cần Giờ

Ngày 24/11, Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM tổ chức hội thảo khoa học kết nối chuỗi liên kết hướng tới phát triển kinh tế biển bền vững tại huyện Cần Giờ.

Hải Phòng phấn đấu là thành thành phố có trình độ phát triển hàng đầu châu Á

Hải Phòng phấn đấu là thành thành phố có trình độ phát triển hàng đầu châu Á

Tầm nhìn đến năm 2045 - 2050, Hải Phòng trở thành thành phố có trình độ phát triển cao trong nhóm các thành phố hàng đầu châu Á và thế giới.

Đến năm 2030, Khánh Hòa là thành phố trực thuộc Trung ương

Đến năm 2030, Khánh Hòa là thành phố trực thuộc Trung ương

Quy hoạch tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đặt mục tiêu tổng quát đến năm 2030, Khánh Hòa trở thành thành phố trực thuộc Trung ương; trung tâm dịch vụ, du lịch biển quốc tế.

Đô thị vùng ĐBSCL tăng cường khả năng thích ứng biến đổi khí hậu

Đô thị vùng ĐBSCL tăng cường khả năng thích ứng biến đổi khí hậu

Là trung tâm sản xuất lớn nhất cả nước về nông nghiệp và kinh tế biển, Đồng bằng sông Cửu Long chịu thách thức của biến đổi khí hậu và thiên tai đe dọa đến sự phát triển bền vững của hệ thống đô thị.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Vì sao miền Trung là "mặt tiền" biển của cả nước nhưng chưa phát triển?

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Vì sao miền Trung là "mặt tiền" biển của cả nước nhưng chưa phát triển?

Tại Hội nghị triển khai chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Bộ Chính trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính đặt câu hỏi: Vì sao miền Trung hội đủ các tiềm năng, là nơi "rừng vàng, biển bạc", có đường bờ biển dài nhất, tài nguyên độc đáo nhất cả nước nhưng đến nay vẫn chưa khai phá, phát triển xứng tầm?

Đánh thức kinh tế sông ở ĐBSCL

Đánh thức kinh tế sông ở ĐBSCL

Hệ thống sông ngòi dày đặc làm cho phần lớn diện tích đất ở ĐBSCL bị bao phủ và chia cắt bởi đất ngập nước. Sông, kênh, rạch nhiều khiến giao thông, đi lại khó khăn, nhưng cũng mở ra tiềm năng phát triển kinh tế rất lớn, đó là kinh tế sông - điều vẫn chưa thật sự được đánh thức.

Kiên Giang tạo sức cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế biển

Kiên Giang tạo sức cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế biển

Tỉnh Kiên Giang thúc đẩy phát triển thành phố Phú Quốc trở thành động lực phát triển của tỉnh, thu hút các nhà đầu tư lớn, phát triển Phú Quốc trở thành trung tâm du lịch, dịch vụ lớn của cả nước.