Mặc dù là trung tâm chế biến đồ gỗ lớn của thế giới, tuy nhiên Việt Nam lại phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Trong bối cảnh nguồn gỗ nhập khẩu đang lâm cảnh bế tắc, thì việc nâng cao năng suất, chất lượng vùng nguyên liệu tại chỗ là giải pháp cấp bách.
Các biện pháp hỗ trợ từ Chính phủ đã và đang được triển khai gần đây, cùng sự biến động của thị trường thép thế giới đang tạo ra những động lực tăng trưởng mới cho doanh nghiệp ngành thép trong năm 2022 khi nền kinh tế dần hồi phục sau đại dịch Covid-19.
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam trong quý I/2022 ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước, ước tính đạt 176,35 tỷ USD, tăng 14,37% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 88,58 tỷ USD, tăng 12,9%. Xuất khẩu của Việt Nam ước đạt gần 90 tỷ USD trong quý I/2022, tăng gần 13%.
Xung đột Nga - Ukraine khiến các đơn hàng xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam phải quay đầu vì rủi ro về giao dịch ngân hàng.
Những năm gần đây, nhu cầu xuất khẩu nông sản của Việt Nam gia tăng đáng kể, tuy nhiên hoạt động xuất khẩu gặp không ít trở ngại, trong đó có tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng logistics.
Đầu tư vào việc chế biến sâu, canh tác sạch theo yêu cầu của thị trường là cách gỡ khó đầu ra cho trái thanh long
Mặc dù bị ảnh hưởng bởi Covid-19 nhưng năm 2021 ngành hồ tiêu ghi nhận sự tăng trưởng mạnh về giá cả xuất khẩu. Xuất khẩu hồ tiêu đã có sự khởi sắc sau 4 năm khó khăn.
Chi phí vận chuyển của các công ty xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam từng chỉ chiếm 1,5% doanh thu, thì bước sang năm 2021 đã tăng tới 4,5% doanh thu, khiến lợi nhuận các DN trong ngành bị bào mòn.
Như vậy, kim ngạch xuất khẩu năm 2021 có khả năng tăng 18,6%, vượt 13,6% so với chỉ tiêu Chính phủ giao là 4-5%. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2021 ước đạt 667,5 tỷ USD, tăng 22,4% so với năm 2020.
Dù chịu tác động bởi dịch Covid-19, nhưng Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo xuất khẩu tôm năm 2021 sẽ cán đích ở mức 3,9 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2020.