Thứ bảy, 11/05/2024

10 quốc gia nhiều vàng nhất thế giới

30/06/2022 1:16 PM (GMT+7)

Là một trong những lựa chọn đầu tư an toàn nhất nên các quốc gia trên thế giới đều cố gắng duy trì dự trữ vàng cao.


10 quốc gia nhiều vàng nhất thế giới hiện nay - Ảnh 1.

Mỹ đứng đầu danh sách quốc gia dự trữ vàng nhiều vàng nhất với 8.133 tấn vàng. Con số gần bằng số vàng của Đức, Ý và Nga cộng lại.

10 quốc gia nhiều vàng nhất thế giới hiện nay - Ảnh 2.

Vị trí thứ hai thuộc về Đức với 3.359 tấn vàng. Là đầu tàu kinh tế của châu Âu, Đức luôn duy trì một kho dự trữ vàng với quy mô rất lớn.

10 quốc gia nhiều vàng nhất thế giới hiện nay - Ảnh 3.

Ý đứng thứ ba trong danh sách này với lượng vàng dự trữ là 2.451 tấn. Số vàng của Ý hiện cất giữ trong các hầm tại Rome, Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ, Cục Dự trữ liên bang Mỹ và Ngân hàng trung ương Anh.

10 quốc gia nhiều vàng nhất thế giới hiện nay - Ảnh 4.

Pháp đứng ở vị trí thứ tư khi nắm giữ lượng 2.436 tấn vàng. Lượng dự trữ vàng của Pháp bao gồm 100 tấn tiền vàng và phần còn lại ở dạng thanh nặng khoảng 12,5 kg mỗi thỏi.

10 quốc gia nhiều vàng nhất thế giới hiện nay - Ảnh 5.

Hiện tại, Nga đứng thứ 5 về lượng dự trữ vàng với 2.298,53 tấn.

10 quốc gia nhiều vàng nhất thế giới hiện nay - Ảnh 6.

Với 1.948 tấn vàng dự trữ, Trung Quốc đứng vị trí thứ 6 trong danh sách này. Dù vậy, Trung Quốc lại là nhà sản xuất vàng lớn nhất thế giới, chiếm 12% sản lượng khai thác toàn cầu.

10 quốc gia nhiều vàng nhất thế giới hiện nay - Ảnh 7.

Ở vị trí thứ 7 với 1.040 tấn vàng, Thụy Sĩ là quốc gia có trữ lượng vàng bình quân đầu người lớn nhất thế giới.

10 quốc gia nhiều vàng nhất thế giới hiện nay - Ảnh 8.

Nhật Bản là quốc gia có trữ lượng vàng lớn thứ 8 toàn cầu, với 845 tấn.

10 quốc gia nhiều vàng nhất thế giới hiện nay - Ảnh 9.

Ấn Độ đứng thứ 9 trong danh sách với 743,83 tấn vàng dự trữ. Quốc gia Nam Á với 1,25 tỷ dân này là thị trường tiêu thụ vàng nhiều thứ 2 thế giới.

10 quốc gia nhiều vàng nhất thế giới hiện nay - Ảnh 10.

Theo dữ liệu của Gold Hub, Hà Lan có khoảng 612 tấn vàng dự trữ. Vào tháng 10/2019, Hà Lan đã vận chuyển 200 tấn vàng từ Ngân hàng Trung ương Hà Lan ở Amsterdam đến Camp New Amsterdam. Nguồn ảnh: Goodreturns

Bình luận của bạn
(*) Nội dung bắt buộc cần có
Bình luận
Xem thêm bình luận

Nhập thông tin của bạn

Việt Nam ở đâu trong thứ hạng dân số siêu giàu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương?

Việt Nam ở đâu trong thứ hạng dân số siêu giàu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương?

Số người siêu giàu ở Việt Nam - là những cá nhân sở hữu tài sản từ 30 triệu USD trở lên - được ước tính là 752 người vào năm 2023, tăng 2,4% so với năm 2022. Mức tăng này cao gấp ba lần Thái Lan, với 0,8%.

Bầu Đức: Nguồn lực mới, người mới để củng cố Hoàng Anh Gia Lai

Bầu Đức: Nguồn lực mới, người mới để củng cố Hoàng Anh Gia Lai

Hợp tác toàn diện với Ngân hàng LPBank, thêm người mới vào HĐQT và Ban kiểm soát, tích cực tuyển thêm hàng loạt kỹ sư để phục vụ nông nghiệp, CTCP Hoàng Anh Gia Lai kỳ vọng những kết quả năm tốt hơn 2023.

"Ông lớn" SK Group vẫn là cổ đông lớn tại Masan

"Ông lớn" SK Group vẫn là cổ đông lớn tại Masan

SK Group, tập đoàn lớn thứ hai Hàn Quốc sau Samsung tính theo doanh thu, vẫn là cổ đông lớn tại Masan Group và là một trong những đối tác lớn của tập đoàn đa ngành của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang.

Samsung sẽ đầu tư mỗi năm 1 tỷ USD vào Việt Nam

Samsung sẽ đầu tư mỗi năm 1 tỷ USD vào Việt Nam

Samsung cho biết sẽ đầu tư khoảng 1 tỷ USD mỗi năm trong thời gian tới tại Việt Nam, tiếp tục tăng số lượng công ty Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng của đại tập đoàn này, và đẩy mạnh hợp tác đào tạo nhân lực.

Giám đốc mới của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam là ai?

Giám đốc mới của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam là ai?

Ngân hàng Thế giới (World Bank) hôm nay 9/5 thông báo đã bổ nhiệm bà Mariam Sherman làm Giám đốc Quốc gia mới của WB tại Việt Nam, Campuchia và Lào.

Hội thảo về ETS: Sử dụng hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải để thúc đẩy thị trường carbon tại Việt Nam

Hội thảo về ETS: Sử dụng hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải để thúc đẩy thị trường carbon tại Việt Nam

Chương trình đào tạo về Hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải (ETS) là một phần trong hoạt động hỗ trợ của Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á (ETP) nhằm thúc đẩy triển khai thị trường carbon tại Việt Nam với sự hợp tác của Cục Biến đổi khí hậu (Cục BĐKH), Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT).